1
Thú chơi cu gáy mồi / Re: tứ chân khô !
« vào lúc: 23/03/2012 09:53:48AM »
Bác Duy nuôi con này len được quả là kỳ công .com này chí ít cũng ngoài 7 mùa rừng.chúc bác sớm bát bổi với chú này
This section allows you to view all posts made by this member. Note that you can only see posts made in areas you currently have access to.
+Màu chân tôm bóc hăng chim , nhanh nổi nhanh lủa chóng tàng
+màu chân đỏ thâm chân thường don don , loại này hay chòi canh ,quảy đêm ( loại này nhân tự nhiều mới okê)
+màu tím cà nhậm nổi , nhưng bền mồi, lâu lủa lâu tàng
Tốm lại !Màu nào, loại chân nào cũng chơi tất, nhưng phải hợp cách kết hợp hòa quện nhiều yếu tố = hợp với mình là ổn !
Còn cặp chân vô đối, mà bộ cườm cặp mắt kg đối lại thành vô dụng ! Còn cứ đi tìm những con mồi mà hợp gu ,hợp cách, như các cao sát thủ nói cũng có , nhưng đi tìm hoày mà hổng ra !
chân nào cũng được , màu nào cũng chơi , cứ chân múp múp vảy nhặt nhân tự nhiều càng tốt , mà đi với bộ cườm rộng cao cườm sà cườm! kết hợp với cặp mắt tròng vàng rộng , phân biệt rỏ ràng với đồng tử ( là súc) chỉ thế thôi hehe ! ( bổi)
Mồi chơi tạm , sẽ bắt con bổi chơi được, bắt được nhiều thậm chí bắt được cả bổi khủng !
Mồi khủng ! cứng , chỉ bắt được bổi khủng , chưa chắc bắt được nhiều bằng mồi chơi tạm !
Những con bổi nào té lụp những con mồi nòi khủng , thì con bổi đó nó ngan như cua, chờ ngày nó ra lụp quay lại với rừng thì phải mục 2 cái lồng chưa chắc nên thân , mà chưa chắc cao sát thủ đã nuôi dạy được nó nên người hehehe !
Em trải nghiệm nó thế nào thì em cứ nói như vậy, hợp bác nào thì gù ! còn nghịch bác nào cho là nói tầm bậy thì bỏ qua ,chứ đừng ném lựu đạn em nha !
Hehe...thử up hình mà sao la làng thế
ai mà dám đọ cu với các bác hehehe....sẳn nói lun
con 1: giọng đồng, đủ bài ..........nhưng khó chơi bỏ Hi ..hehe
con 2: bổi mới bắt 1 tuần ở đập trịan, giọng sấm đồng, bài bản không đủ xài, gù liên tục có 20 phút là té lụp thui...
tại lỡ úp khoe lu đó mà...
Thấy cụ cugaygocong bên abv mà
hehe
Liên hoàn hoàn xịn nè bà con
Hehe...thấy chim đáng đãi lúa tiện miệng nói thui, con kia chia thay lông rừng nên potay
show bác 2 con xem chơi nè, thử up hình lun heheh
Nhờ các bác cao thủ bàn luận, phân tích đặc điểm,tác dụng và cách xem chim cu có bộ hậu nở chỉ cho ae mới vì em biết không riêng gì em mà ae mới muốn tìm hiểu nhiều lắm nhưng không biết diễn tả thế nào mong các bác nhiệt tình để diển đàn ngày càng lớn mạnh .
em sẽ hỗ trợ hình ảnh cho các bác nhé
trong bài này em có dùng hình ảnh cu của AE để minh họa mong aela2 những người rộng rãi bỏ qua cho .cu ba tròng em cảm ơn .Chim hậu nở cũng như con gà đá, hậu nở, vai rộng, còn độ nhanh chậm ko liên quan tới cấp mình đâu? bộ hậu nở giống như con người lao động chân tay khuân vác hàng ngày và anh sinh viên... sức dẻo dai , độ chịu dựng. người vai u thịt bắp, thân hình rắn chắc và người ốm da xanh.
- anh Luyện đè cập tới bộ hậu nở là cùng quan niệm và quan điểm nhìn nhận " tới đỉnh" của con cu gáy rồi. mong anh luyện chia sẻ thêm, những con có bộ hậu là những con có lực dẩy gù mạnh, hơi gù siết và bền bỉ theo thời gian, đa phần là những con có nước gù hậu tốt....tất nhiên nó còn kết hợp nhiều tiêu chuẩn khác nữa...nhưng các ae nhớ một điều con chim đã tốt, đã hay thì cái gì nó cũng tốt cả.
- con người cũng vậy, có tướng làm quan, con người có gan thì làm giàu, con chim có tướng và có gan lỳ tLuye65n hì là những con mồi có tiếng được nhiều ae biết đến.
- con chim mà cấp mình bắp chuối, liền lạc thì tôi khẳng định 10 con hậu nở cả 10, thuật ngữ hậu nở chính là phần lưng và đuôi, to bè rộng, nó kéo bộ phao câu cụp xuống nhìn cân đối và rất chuẩn chim. mồi và bổi Thiện bắt dù hay tới đâu mà thiếu phần này thì bỏ, chân có thể nhỏ nhưng vẫn tạm chấp nhận. hậu ko nở là laọi ngay từ cái nhìn đầu tiên, mấy thứ linh tinh ấy nó làm mình mất công, tốn công mất thời gian, chơi cũng ko ra gì.
Chào 2 cao thủ và các chú
thật là mến mộ không gì đáng học hởi hơn là một câu hỏi hay và một câu trả lời chí tình .Nhờ topic Chú Luyện tí nhé
Xin hỏi 2 cao thủ và các chú chơi cu ,cháu muốn hỏi về cách chơi và nết đặt trưng/điểm mạnh của chim có cấp mình gọi là " mình thuyền - cánh chéo".
Nếu so sánh giữa loại của chú LUYỆN (bộ hậu nở - mình bắp chuối) và (mình thuyền cánh chéo) thì thư thế nào các chú cho giải thích cháu biêt với cháu đang học hỏi ,mong các chú chỉ giúp
Một lần nữa Cháu xin cảm ơn chú Luyện , chú Thiện và các chú.
Chim hậu nở cũng như con gà đá, hậu nở, vai rộng, còn độ nhanh chậm ko liên quan tới cấp mình đâu? bộ hậu nở giống như con người lao động chân tay khuân vác hàng ngày và anh sinh viên... sức dẻo dai , độ chịu dựng. người vai u thịt bắp, thân hình rắn chắc và người ốm da xanh.
- anh Luyện đè cập tới bộ hậu nở là cùng quan niệm và quan điểm nhìn nhận " tới đỉnh" của con cu gáy rồi. mong anh luyện chia sẻ thêm, những con có bộ hậu là những con có lực dẩy gù mạnh, hơi gù siết và bền bỉ theo thời gian, đa phần là những con có nước gù hậu tốt....tất nhiên nó còn kết hợp nhiều tiêu chuẩn khác nữa...nhưng các ae nhớ một điều con chim đã tốt, đã hay thì cái gì nó cũng tốt cả.
- con người cũng vậy, có tướng làm quan, con người có gan thì làm giàu, con chim có tướng và có gan lỳ thì là những con mồi có tiếng được nhiều ae biết đến.
- con chim mà cấp mình bắp chuối, liền lạc thì tôi khẳng định 10 con hậu nở cả 10, thuật ngữ hậu nở chính là phần lưng và đuôi, to bè rộng, nó kéo bộ phao câu cụp xuống nhìn cân đối và rất chuẩn chim. mồi và bổi Thiện bắt dù hay tới đâu mà thiếu phần này thì bỏ, chân có thể nhỏ nhưng vẫn tạm chấp nhận. hậu ko nở là laọi ngay từ cái nhìn đầu tiên, mấy thứ linh tinh ấy nó làm mình mất công, tốn công mất thời gian, chơi cũng ko ra gì.
Chào cgsg!
Mới chơi mà bỏ đồng tiền cũng đáng bát gạo đó nha. Chim giọng tương đối chuẩn đồng, lúc đầu có thúc gù, về sau giựt nhanh liền. Nói chung nói về hay lắm thì ko dám nhưng cũng khá chim và xứng đáng với đồng tiền cgsg bỏ ra. Thân!
_hug_Lữ Khách ...xin trình bày Cách chọn lông quy của một con chim mồi ...vùng miền nam AE tham khảo nhé...!.
Tùy theo từng vùng,từng nơi mà lông chim có hình dạng và màu sắc khác nhau . Có chổ thì đậm có chổ thì lợt ... Cũng vì lẽ đó mà Lữ Khách chỉ nói về lông quy của chim cu sinh sống ở Miền nam mà thôi .nhé. nếu có gì thiếu xót AE chia sẽ thêm. Lữ Khách xin tiếp nhận và học hỏi... _calm_
1._ Quy me :
- Lông quy có hình dạng giống lá me nên dân gian gọi là quy me ( lá cây me )
_Ưu điểm :
- Chiếm tỷ lệ khá cao , dễ chơi , ít chứng , nuôi mau dạn . Đa phần được các nghệ nhân ưu tiên chọn nuôi làm mồi và được nuôi nhiều nhất .ở vùng miền nam...
_Thường Sống ở khu vực đồng bằng, có nhiều ruộng vườn, ao, hồ...vv.. .
_ Khuyết điểm
:
_Không thích hợp Khi vào rừng sâu , rừng rậm , rừng già thì rất nhát , có con không dám gáy, về nhà thì lại câm luôn.
.
_2. Quy bìa tên :
_hug_Là loại lông phía trong nhỏ , thân lông dài , phần cuối lông thường phình to .(giống cây lục bình) Chim có quy loại này thường hay chứng . Khi thì gáy gù rất ác liệt nhưng lúc chứng thì khó trị , không có cách nào chọc cho nó gáy được . Nên các nghệ nhân không chọn nuôi loại chim có Quy bìa tên này .(nên loại) _calm_
_3. Quy hổ :
Là loại lông quy rất to , phía cuối thường hơi nhọn . Vệt mực nằm trong giữa lông thường rất đậm ( điểm mực) .
_ Ưu điểm :
_yahoo_Thường rất dữ, khi nuôi thành mồi , không sợ bất cứ con mồi nào . Treo đâu cũng gáy , trong rậm ngoài trống đều như nhau . Nên rất dc ưa chuộng...
_Khuyết điểm :
_yahoo_Loại chim có (quy hổ) này thường sống ở trong rừng sâu nên tính nhát và nuôi rất lâu nổi . Có con nuôi đến chục năm mới thành mồi .khi đã thành mồi thì ko con nào sánh kịp với nó...
_4. Quy chẻ :
=))Là loại lông phần cuối chẻ ra làm hai . Loại này thường chứng nên không được ưa chuộng .nếu cố nuôi thành mồi thì củng lúc nắng lúc mưa . nên củng ko được ưa chuộng...
:-bdLữ Khách chỉ biết có 4 loại quy trên ...xin chia sẽ cùng AE , chúc AE vui
Xin cảm ơn anh Lữ Khách và anh cugayquangninh, cũng như một số ACE khác sự chia sẻ của mọi người TX thấy hay và đúng. TX thì cũng chẳng rành lắm chỉ nói riêng về quy thì nhìn theo cảm giác thôi, có điều xếp như vảy cá mà tông màu, và cách đóng dễ chịu, mà còn ko bó nữa thì TX ko thích cho lắm. Đó là một con chim nhanh nổi nhặm sào dễ chơi nhưng ko được tốt, có gì sai mọi người thông cảm mời mọi người chia sẻ thêm.
@ thanks anh lữ khách nhé !Thật không có gì bằng lời cảm ơn chân thành cho đóng góp xây dựng của các bác .
chào anh em , như bác son dong đã nói
tất cả có quy luật và bù trừ , chim có bộ quy dặm bên ngoày chặc đều, nhưng bộ dặm bên trong cánh phải màu xám xanh kg màu đen đấy là kết hợp
còn chim có bộ quy dăm bên ngoày kg điều ngắn , mà lông cánh dài , ôm vuốt chéo qua cuốn đuôi ( gọi lầ cánh ngọc trai) + bộ dăm bên tong màu xám xanh đấy là bù trừ
Nhìn mổi bộ quy chưa nói lên điều gì cả , phải kết hợp ( quy dặm + sắt và bộ lông+ cườm + cấp mình = tốt chất chú chim đó )
nhìn quy mà đầu viền vàng chẻ tơi như chổi nó sẽ kết hợp với bộ cườm vàng lửa lót chân của chú chim đó, ươu điểm, âm giọng soăn tiếng ,huyết điểm ,nóng hay chứng
bù trừ cũng bộ quy cườm đó , mà đi với cấp mình chắc dài cặp chân khô to thấp tím vảy nhặt ( chân quỳ ) thì nó ngược lại . Theo em chỉ nhìn mổi bộ quy mà biết nước chơi của chú chim đó , chỉ là hư ảo , hay chăng cái nhìn chưa tới
Đối với chim miền bắc , kg điểm mực , kg chấm bí , theo em hiểu bộ quy chỉ có phụ họa cho chú chim khẻo và đẹp, em chỉ thích nhất hai loại , 1 là quy lá liểu , 2 là quy vảy cá , những con chim hay thường sở hửu bộ quy nầy
theo em hiểu quy dày , đóng chặt nó giúp cho chú chim nhiệt trong cơ thể chơi kg lên xuốn theo mùa , nhưng phải kết hợp với bộ lông ôm bó , mới khỏe chim (chơi rát gù dai ) còn bù trừ ở bộ cườm và cấp mình
cũng bộ quy đó , mà kết hợp với bộ lông xốp = (chơi yếu thiếu gù) còn bù trừ ở cấp mình và bộ cườm
Tóm lại quy nào củng phải có kết hợp và có bù trừ , tổng thể , chứ nhìn mổi quy kg, mà biết nước non tốt chất => câu trả lời là kg chính sát !
Theo thiển ý của tôi thì chim đã sa cầu dù có gù trồi thì chỉ ở đẳng trung bình khá. Loại này nếu gặp bổi gù thì chỉ có nước húp cháo. Nếu mồi sa cầu thì bổi ra khỏi nhành tử nếu gù lại thì mồi vào nhận nước mồi. Cứ thế thì "chủ chim" chỉ có nước "ngậm một khối căm hờn trong bụi rậm".Vâng cháu nghĩ đây cũng chỉ là thiển ý
Thường chim sa cầu là chim thuộc nếu có thêm trồi gù thì rất dễ bắt bổi nhưng đa số bổi chỉ ở đẳng trung bình thường là chim tơ hoặc là chim mái. Cầm những chú mồi này thì đi về thường có bổi nhưng thi thoảng gặp vài trường hợp như trên thì người chơi sẽ nâng mình thêm một đẳng trong nghế chơi.
Ở Bình Định quê tôi, phải nói rằng bắt bổi rất khó. Một con mồi hay nếu bắt bổi tại Bình Định thường rất ít, chỉ trên dưới 10 con một năm là cùng. Nên cầm mồi sa cầu mà gặp phải bổi gù thì giai điệu bài "Ngậm ngùi" của nhạc sĩ Nguyễn Duy sẽ theo luôn vào giấc ngủ. Chơi chim gáy thì tiêu chí mỗi vùng mỗi khác nhưng ở quê tôi thường chỉ chọn chim mồi gù hậu phải liền không sa cầu hay bắt dụ. Chim sa cầu hay bắt dụ bị cho là thiếu gù - hèn dù vẫn bắt được bổi, thường nếu để chủ (hoặc bạn của chủ) thấy mồi bắt nước này thì nhẹ là bị loại, nặng thì bị trảm ngay.
Chơi chim gáy trong thời buổi khan hiếm bổi như thế này nhưng người dân Bình Định quê tôi vẫn rất khắt khe với việc chọn mồi. Không phải bắt bổi nhiều là hay mà phải bắt bổi theo cách một dũng tướng hiên ngang ở ngoài chiến trường. Điều này thể hiện cá tính theo vùng miền và lý giải cho việc tại sao ở một vùng quê việc bắt bồi phải gọi là hiếm nhưng trên 97% người chơi cu gáy chỉ chơi mồi cây không chơi loại khác, còn lại số ít là người chơi kinh tế hoặc người mới biết chơi.
Âu cũng là một cá tính con người theo vùng miền phải không các bạn?
Chân giao long !
chân giao long của cugay là để nói đến tuổi mồi và sự êm lồng khi đấu với bổi = (chỉ có thế thôi ) .
các bác cứ thấy giao long bảo chim hay là nhầm đấy , nó còn phải kết hợp hòa quện nhiều yếu tố khác nữa
con nầy em tóm hơn năm rồi , chớm nổi , giao long bị phá gần gối , tìm mãi mà chẳng thấy cái hay của nó ở đâu cả
Chúc mừng Duy nhé!em nghĩ đấu với nhau chứ không phải gù đâu a Cưởng.có phải không a Duy
Kinh. Gù với nhau những 8h đồng hồ thì khiếp thật!
Đúng là: Con chim nó giỏi mà ngưới đợi cũng tài!
Chào cgsg!
Mới chơi mà bỏ đồng tiền cũng đáng bát gạo đó nha. Chim giọng tương đối chuẩn đồng, lúc đầu có thúc gù, về sau giựt nhanh liền. Nói chung nói về hay lắm thì ko dám nhưng cũng khá chim và xứng đáng với đồng tiền cgsg bỏ ra. Thân!
[/quote
cảm ơn chú Hiếu nhiêù chú hay thật nhìn mà biết nó chơi thế nào thật khâm phục.chúc chú khỏe
Chào các bạn, để làm cái lụp và tính chiều dài, rộng, cao, tôi đã làm theo nguyên tắc vàng trong toán học thôi các bạn à đó là tỷ lệ 61.8 % bạn có thể tham khảo tại đây http://my.opera.com/ductruong2491/blog/show.dml/4425323
Cái mình làm vào khoảng : dáy 26 cm , cao 32 cm rộng 28 cm giống hình củ tỏi. Bởi vì tỷ lệ vàng là làm theo quy luật tự nhiên nên bạn củ tưởng tượng cái củ tỏi và làm theo thôi, thấy cân đối là dc. Còn lớn nhỏ bạn có thể xe xích chút đỉnh cho phù hợp với vật liệu như thép cứng hay mềm, lớn hay nhỏ. Tôi nghỉ bạn nên làm nhỏ hơn tôi một chút: đáy 20 cao 28 rộng 22.
Chúc bạn thành công