1
Thú chơi cu gáy đấu / Re: Cu thủ cu đấu vào đây chia sẻ cùng trải nghiệm .
« vào lúc: 04/06/2015 10:43:57PM »
-Tôi là người trực tiếp chấm thi tại Bắc Giang ngày hôm đó. và khi cầm bảng điểm + tờ hướng dẫn chấm thi trên tay tôi cũng đã đọc rất kỹ. + nghe rõ anh Hùng còi có nói ( Các anh cứ làm đúng như những gì tờ hướng dẫn đã ghi) cá nhân tôi ok bởi mỗi vùng, mỗi CLB mỗi hội thi có thể có những đặc thù riêng cách nhận định riêng vì vậy chúng tôi khi tham gia cuộc chơi do đơn vị nào tổ chức thì chúng tôi cũng tôn trọng và chấp nhận hình thức cũng như luật chơi của đơn vị đó đề ra. Cũng như khi các anh tới tham gia sân chơi do CLB chúng tôi tổ chức các anh phải tuân thủ nguyên tắc và luật chơi do chúng tôi đề ra. Vậy nên về cơ bản cá nhân tôi hay CLB .TP. Hải Phòng. không có ý kiến gì với bảng điểm và tờ hướng dẫn.
- Còn như bài đăng trên trang mạng với tiêu đề " Đã đúng hay chưa " Tôi cũng tham gia trong bài đó và chư đưa ra bất kỳ nhận định hay phân tích về chuyên môn bởi tiêu đề và nội dung các bình luận trong đó không có tính tương đồng. Thay vì thảo luận thì dần nó trở thành chỗ ông nói ông hay bà nói bà giỏi. ( Đây chính là chỗ khiến nhiều người như cụ Sơn- Cugayquangninh . hay nhiều a,e không tham gia trong mớ hỗn độn đó và cho rẳng đây là bài viết nhạy cảm.
- Còn trong bài viết này tôi không phê bình hay đánh giá bảng hướng dẫn của CLB Hiệp Hòa là Sai càng không nói đó là đúng. Tôi chỉ đưa ra phân tích tổng quan mang tính so sánh và minh họa cụ thể lấy quy định của CLB.TP Hải Phòng ( Cách định nghĩa và quy định của CLB xây dượng trên nền tảng kế thừa lịch sử chơi và nuôi chim đấu suốt mấy trăm năm qua của các thế hệ tiền nhân cõi An Biên Trang xưa lưu giữ và quy định từ thế hệ đầu tiên sáng lập ra CLB chim cu gay T.P Hải Phòng ), và cách hiểu chung của cả anh em chơi chim mồi miền Trung, miền Nam ( Như cá nhân tôi được biết). Quan đó đưa ra phân tích so sánh tính tương đồng . Sau khi đọc xong anh em tự đưa ra kết luận riêng của mỗi cá nhân. Trên tinh thần trao đổi tìm điểm tương đồng, tiếp tục phát huy.
+ 1 - Gụ rặm sen - Hướng dẫn ( Quy chế ) của BG : Cục cú cu . cục cục cù ( Gù ) Cục cú cu.
Với mô phỏng và vd minh họa như trên ta hiểu vậy là con chim " gáy giỗ ( dặt ), ( thúc ),( Trận )" Rồi đổ 1 sạc gù, sau đó tiếp tục giỗ liền kề thì được coi là Gụ rặm xem.
- Vậy quy định này tương đồng với thuật ngữ " Bóng Trường " của HP và tương đồng với thuật ngữ " Kèm bo " của miền Trung, Nam.
+ 2- Lèo đơn - Hường dẫn ( Quy chế ) củ BG : Cục cúc cu. Cục cục cù .
Với mô phỏng và vd minh họa như trên ta hiểu vậy là con chim giỗ 2 câu liên tiếp nhau mà câu sau đảo tiếng của câu trước. thì 2 câu này được coi là Lèo đơn.
- Vậy quy định này tương đồng với thuật ngữ " Lèo Đơn " của HP và tương đồng với thuật ngữ " Lèo " của miền Trung, Nam.
- HP có quy định cụ thể nếu chim giỗ 2 câu hoặc nhiều câu liên tiếp mà gióng nhau VD: (Cục cu cu , Cục cu cu.... ) thì gọi là giỗ trơn.
+ 3- Lèo Kép- Hường dẫn ( Quy chế ) của BG : Cục cúc cu, Cục cụ cù. Cục cù. Hoặc.( Cục cúc cu, Cục cục cù. Cù cu )
Với mô phỏng và Vd minh họa như trên ta hiểu vậy là con chim giỗ 2 câu liên tiếp nhau mà câu sau đảo tiểng của câu trước. kèm tiếp theo đó 1 nhịp gù ( Cục cù ) Hoặc ( Cù cu ) thì được coi là lèo kép.
- Vậy quy định này không tương đồng với thuật ngữ lèo kép của HP bởi HP quy định lèo dơn là 2 câu liên tiếp nhau đảo đổi. thì lèo kép là 4 câu liên tiếp nhau đảo đổi không có câu nào giống câu nào. VD. Cục cú cu, Cục cù cù, Cục cụ cu , Cục cu cu. Vậy 1 nhịp gù Cục cù Kia là gì. 1 nhịp gù này HP quy định là Bóng Vặt. tại sao lại gọi là " Bóng Vặt " Bởi như trên đã nói có ( Bóng trường) hay (Gụ răm xen) hay( Kèm bo) là khi chim gáy giỗ xen vào giữa 1 sạc gù . Vậy nên( bóng vặt )là giỗ xen vào 1 nhịp gù và nếu như xen vào 2 hoặc 3 có khi 4 nhịp nhưng giữa các nhịp gù này bị ngắt quãng không liền và nhanh như khi chim bổ gù thì nhịp này được quy định gọi là ( Bóng kép ) định nghĩa này của HP tương đồng với cách gọi của miền Trung, Nam cho chim có ( kèm đơn, kèm đôi ).
- Kết luận và so sánh: giưa các quy định s1, 2, 3 của BG có hợp lý hay không? đã thực sự thống nhất hay chưa a,e đọc tự đưa ra nhận định của mình. ( Tranh thủ bắn bi thuốc lào cái đã )
+ 4-Lèo Kép rặm- Hường dẫn( Quy chế ) của BG: Cục cúc cu, Cục cục cù, Cụ cù, Cục cù. Hoặc (Cục cú cu, Cục cục cù. Cù cu, Cù cu )
Với mô phỏng và Vd minh họa như trên ta hiểu vậy là sau 2 câu giỗ liên tiếp nhau đảo đổi có tiếp kèm theo 2 nhịp gù thì gọi là lèo kép rặm.
- Vậy quy định này không tương đồng với thuật ngữ của HP và HP Cũng không có thuật ngữ lèo kép rặm mà chỉ chó thuật ngữ ( Dặm ) thuật ngữ và quy định loại tiếng này cơ bản hiện không được sử dụng rộng, không được cho vào bảng điểm chấm thi nữa. Tại sao lại thế ? trước tiên giải thích về quy ước ( Dặm ) là gì: Dặm là 1 chuỗi các câu tiết tấu và nhịp điệu giống nhau lặp đi lặp lại liên tục 5 câu trở lên bao gồm 1 câu giỗ và 1 hoặc 2 nhịp gù ( Bóng Vặt , bóng kép)
VD: Cục cú cu. ( Cục cù) . Cục cù cu ( Cục cù ). Cục cu cù. ( Cục cù ). Cục cú cu ( Cục cù ) Cục cú cu ( Cục cù ). Vậy là quy ước tiếng ( Dặm ) này cực kì khó có chim đạt được nó tương đồng với độ khó và quy ước ( Kèm mắc me ) của miền Trung , Nam. Đợc tới đây chắc mọi người cũng hiểu tại sao không cho ( Dặm ) vào biểu điểm chấm thi nữa bởi lúc này ta tách ra chấm 1 câu giỗ + 1 bóng vặt cho con chim như vậy nó khớp và thống nhất được với các quy ước trên. cũng không làm chú chim có có tiếng Dặm này bị thiệt thòi.
+ 5 Vấp đơn- Hướng đẫn ( Quy chế ) của BG: Cục cú cu, Cục cục cục. Cục.
Với mô phỏng và vd minh họa như trên ta hiểu là sau 1 hoặc 2 câu giỗ con chim kèm thêm một tiếng ( Cục ) thì tiếng này được coi là tiếng vấp .
-Vậy quy định này tương đồng với thuật ngữ và quy ước của HP , miền Trung, Nam.
+ Tương Tự như vậy quy ước s6, s7,s8.s9 cũng tương đồng với thuật ngữ và quy ước của HP nhưng miền Trung, Nam thì chắc vì cơ bản chim không có CHU như miền Bắc hoặc có nhưng hiếm gặp bởi thế cũng không có quy ước gọi Chu
* Như vậy với 9 quy ước tiếng cho bảng điểm và hướng dẫn nói trên so sanh với quy ước và bảng điểm của HP và thuật ngữ quy ước cơ bản của miền Trung, Nam. ta thấy có 4 điểm không tương đồng.
- Ngoài ra bảng điểm cũng không hề có tính đến 1 thứ tiếng nữa đó là tiếng Giỗ thừa hay ( thúc thừa, giặt thừa,)trong quy ước của HP. mà miền Trung, Nam hay gọi là (Thúc lợi cốt. ). Cái này CLB BG có thể lưu ý chỉnh sửa bổ sung.
* Cơ bản vấn đề và các phân tích chỉ có vậy còn các vấn đề ngoài lề khác tôi không có ý kiến hay phân tích gì thêm. kẻo a.e đọc nhiều quá lại hoa mắt chóng mặt
* Xin chân thành cảm ơn a,e đã kiên nhân ngồi đọc bài viết này
- Còn như bài đăng trên trang mạng với tiêu đề " Đã đúng hay chưa " Tôi cũng tham gia trong bài đó và chư đưa ra bất kỳ nhận định hay phân tích về chuyên môn bởi tiêu đề và nội dung các bình luận trong đó không có tính tương đồng. Thay vì thảo luận thì dần nó trở thành chỗ ông nói ông hay bà nói bà giỏi. ( Đây chính là chỗ khiến nhiều người như cụ Sơn- Cugayquangninh . hay nhiều a,e không tham gia trong mớ hỗn độn đó và cho rẳng đây là bài viết nhạy cảm.
- Còn trong bài viết này tôi không phê bình hay đánh giá bảng hướng dẫn của CLB Hiệp Hòa là Sai càng không nói đó là đúng. Tôi chỉ đưa ra phân tích tổng quan mang tính so sánh và minh họa cụ thể lấy quy định của CLB.TP Hải Phòng ( Cách định nghĩa và quy định của CLB xây dượng trên nền tảng kế thừa lịch sử chơi và nuôi chim đấu suốt mấy trăm năm qua của các thế hệ tiền nhân cõi An Biên Trang xưa lưu giữ và quy định từ thế hệ đầu tiên sáng lập ra CLB chim cu gay T.P Hải Phòng ), và cách hiểu chung của cả anh em chơi chim mồi miền Trung, miền Nam ( Như cá nhân tôi được biết). Quan đó đưa ra phân tích so sánh tính tương đồng . Sau khi đọc xong anh em tự đưa ra kết luận riêng của mỗi cá nhân. Trên tinh thần trao đổi tìm điểm tương đồng, tiếp tục phát huy.
+ 1 - Gụ rặm sen - Hướng dẫn ( Quy chế ) của BG : Cục cú cu . cục cục cù ( Gù ) Cục cú cu.
Với mô phỏng và vd minh họa như trên ta hiểu vậy là con chim " gáy giỗ ( dặt ), ( thúc ),( Trận )" Rồi đổ 1 sạc gù, sau đó tiếp tục giỗ liền kề thì được coi là Gụ rặm xem.
- Vậy quy định này tương đồng với thuật ngữ " Bóng Trường " của HP và tương đồng với thuật ngữ " Kèm bo " của miền Trung, Nam.
+ 2- Lèo đơn - Hường dẫn ( Quy chế ) củ BG : Cục cúc cu. Cục cục cù .
Với mô phỏng và vd minh họa như trên ta hiểu vậy là con chim giỗ 2 câu liên tiếp nhau mà câu sau đảo tiếng của câu trước. thì 2 câu này được coi là Lèo đơn.
- Vậy quy định này tương đồng với thuật ngữ " Lèo Đơn " của HP và tương đồng với thuật ngữ " Lèo " của miền Trung, Nam.
- HP có quy định cụ thể nếu chim giỗ 2 câu hoặc nhiều câu liên tiếp mà gióng nhau VD: (Cục cu cu , Cục cu cu.... ) thì gọi là giỗ trơn.
+ 3- Lèo Kép- Hường dẫn ( Quy chế ) của BG : Cục cúc cu, Cục cụ cù. Cục cù. Hoặc.( Cục cúc cu, Cục cục cù. Cù cu )
Với mô phỏng và Vd minh họa như trên ta hiểu vậy là con chim giỗ 2 câu liên tiếp nhau mà câu sau đảo tiểng của câu trước. kèm tiếp theo đó 1 nhịp gù ( Cục cù ) Hoặc ( Cù cu ) thì được coi là lèo kép.
- Vậy quy định này không tương đồng với thuật ngữ lèo kép của HP bởi HP quy định lèo dơn là 2 câu liên tiếp nhau đảo đổi. thì lèo kép là 4 câu liên tiếp nhau đảo đổi không có câu nào giống câu nào. VD. Cục cú cu, Cục cù cù, Cục cụ cu , Cục cu cu. Vậy 1 nhịp gù Cục cù Kia là gì. 1 nhịp gù này HP quy định là Bóng Vặt. tại sao lại gọi là " Bóng Vặt " Bởi như trên đã nói có ( Bóng trường) hay (Gụ răm xen) hay( Kèm bo) là khi chim gáy giỗ xen vào giữa 1 sạc gù . Vậy nên( bóng vặt )là giỗ xen vào 1 nhịp gù và nếu như xen vào 2 hoặc 3 có khi 4 nhịp nhưng giữa các nhịp gù này bị ngắt quãng không liền và nhanh như khi chim bổ gù thì nhịp này được quy định gọi là ( Bóng kép ) định nghĩa này của HP tương đồng với cách gọi của miền Trung, Nam cho chim có ( kèm đơn, kèm đôi ).
- Kết luận và so sánh: giưa các quy định s1, 2, 3 của BG có hợp lý hay không? đã thực sự thống nhất hay chưa a,e đọc tự đưa ra nhận định của mình. ( Tranh thủ bắn bi thuốc lào cái đã )
+ 4-Lèo Kép rặm- Hường dẫn( Quy chế ) của BG: Cục cúc cu, Cục cục cù, Cụ cù, Cục cù. Hoặc (Cục cú cu, Cục cục cù. Cù cu, Cù cu )
Với mô phỏng và Vd minh họa như trên ta hiểu vậy là sau 2 câu giỗ liên tiếp nhau đảo đổi có tiếp kèm theo 2 nhịp gù thì gọi là lèo kép rặm.
- Vậy quy định này không tương đồng với thuật ngữ của HP và HP Cũng không có thuật ngữ lèo kép rặm mà chỉ chó thuật ngữ ( Dặm ) thuật ngữ và quy định loại tiếng này cơ bản hiện không được sử dụng rộng, không được cho vào bảng điểm chấm thi nữa. Tại sao lại thế ? trước tiên giải thích về quy ước ( Dặm ) là gì: Dặm là 1 chuỗi các câu tiết tấu và nhịp điệu giống nhau lặp đi lặp lại liên tục 5 câu trở lên bao gồm 1 câu giỗ và 1 hoặc 2 nhịp gù ( Bóng Vặt , bóng kép)
VD: Cục cú cu. ( Cục cù) . Cục cù cu ( Cục cù ). Cục cu cù. ( Cục cù ). Cục cú cu ( Cục cù ) Cục cú cu ( Cục cù ). Vậy là quy ước tiếng ( Dặm ) này cực kì khó có chim đạt được nó tương đồng với độ khó và quy ước ( Kèm mắc me ) của miền Trung , Nam. Đợc tới đây chắc mọi người cũng hiểu tại sao không cho ( Dặm ) vào biểu điểm chấm thi nữa bởi lúc này ta tách ra chấm 1 câu giỗ + 1 bóng vặt cho con chim như vậy nó khớp và thống nhất được với các quy ước trên. cũng không làm chú chim có có tiếng Dặm này bị thiệt thòi.
+ 5 Vấp đơn- Hướng đẫn ( Quy chế ) của BG: Cục cú cu, Cục cục cục. Cục.
Với mô phỏng và vd minh họa như trên ta hiểu là sau 1 hoặc 2 câu giỗ con chim kèm thêm một tiếng ( Cục ) thì tiếng này được coi là tiếng vấp .
-Vậy quy định này tương đồng với thuật ngữ và quy ước của HP , miền Trung, Nam.
+ Tương Tự như vậy quy ước s6, s7,s8.s9 cũng tương đồng với thuật ngữ và quy ước của HP nhưng miền Trung, Nam thì chắc vì cơ bản chim không có CHU như miền Bắc hoặc có nhưng hiếm gặp bởi thế cũng không có quy ước gọi Chu
* Như vậy với 9 quy ước tiếng cho bảng điểm và hướng dẫn nói trên so sanh với quy ước và bảng điểm của HP và thuật ngữ quy ước cơ bản của miền Trung, Nam. ta thấy có 4 điểm không tương đồng.
- Ngoài ra bảng điểm cũng không hề có tính đến 1 thứ tiếng nữa đó là tiếng Giỗ thừa hay ( thúc thừa, giặt thừa,)trong quy ước của HP. mà miền Trung, Nam hay gọi là (Thúc lợi cốt. ). Cái này CLB BG có thể lưu ý chỉnh sửa bổ sung.
* Cơ bản vấn đề và các phân tích chỉ có vậy còn các vấn đề ngoài lề khác tôi không có ý kiến hay phân tích gì thêm. kẻo a.e đọc nhiều quá lại hoa mắt chóng mặt
* Xin chân thành cảm ơn a,e đã kiên nhân ngồi đọc bài viết này