Hứa là sau công tác về viết bài về chuyện nẫy nhưng mãi tới nay tôi mới viết được để úp lên cho ae cùng xem
bài nầy lấy từ sách Việt chương của tác giả Nguyễn Tú, nhưng để tăng phần hấp dẫn tôi có chế thêm phần mở đầu cho nó hấy dẫn nhé
CÁCH PHÂN BIỆT TRỐNG MÁI Ở CHIM CU GÁY
Ngồi chuyện trò với các cao niên trong làng cu gáy nhâm nhi vài ly trà làm vài điếu thuốc đột nhiên một lão cao niên bỗng nhiên buôn một câu hỏi làm học trò trẻ ta bối rối: Làm sao để biết con nào chim mái con nào chim trống. Thấy tôi trò trẻ ngơ ngác các cao niên cười khanh khách làm trò trẻ đỏ cả mặt, sau tràn cười một cao niên nói thả 2 con chim bay đi là biết ngay, con nào bay thấp là con mái con nào bay cao hơn là trống. Tôi bán tính bán nghi một hồi. Thấy tôi như thế các cao niên mới nói các lão già tao thấy buồn nên lấy chuyện ra chọc cười thôi,. Nhưng cũng nhờ diệp đó tui hỏi ngay luôn vậy làm cách nào để biết chính xác con trông con mái: Các cụ làm một ngụm trà xong phán không có cách nào chính xác 100% cả chỉ có cách đem nó đi siêu âm thôi. Nhưng vẫn có cách nhìn cơ hội chính xác là 90% và kem theo nhiều yếu tố khác để nâng khả năng chính xác lên cao:
“Con chim cu cũng như con bồ câu vậy nó cùng họ hang với nhau nên cách nhận biết trống mái là giống nhau. Nhìn vào lổ mũi con chim là biết ngay:
- Con chim mái lổ mũi nhìn trực diện hay nhìn nghiêng một bên, phần bán diện dều xẹp và nhỏ . Vì vậy ta thấy mỏ chim mái từ chót mỏ đến khóe miện đều to bằng nhau
- Trong khi đó quan sát như trên con chim trống lại khác, phần mỏ ở lổ mũi to hơn, nở nang hơn, gồ cao hơn so với phần than mổcfn lại của nó. Nói cách khác phần gốc mỏ thì to hơn phần chop mỏ thì nhỏ.
Nếu quan sát trực diện, ta thấy hai múi thịt trên mũi chim trống nở nang ra hai bên. Còn nhìn bán diện thì hai múi thịt hơi gồ cao lên , vồng cao lên.
Theo kinh nhiệm nuôi cu gáy lâu năm các lão cho biết là phân biệt trống mái của cu cũng giống như bồ câu vậy”
Đây là hình chụp nhìn bán diện (hình đầu) và trực diện (hình sau)