Chương trình từ thiện: Ấm áp vùng cao Hà Giang
Giải cu gáy đấu lần thứ nhất mừng SN diễn đàn 5 tuổi thành công tốt đẹp
Phóng sự: Nghệ nhân dân gian Trần Lữ
Diễn đàn Cu gáy Việt Nam trên facebook

Tác giảChủ đề: Cầu Tử Kiểu Nào Dể Bắt Bổi  (Đọc 1778 lần)

0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.

cu_gay

  • Chính thức
  • ***
  • Bài viết: 54
  • Thanks 1
    • Xem hồ sơ cá nhân
Cầu Tử Kiểu Nào Dể Bắt Bổi
« vào lúc: 12/04/2014 01:28:33PM »
Mình Thấy Hiện Nay Có 2 loại Cầu Tử :
Loại 1 : Cố Định ở Phần đuôi , để dây ỡ phần đầu . Loại này Rất Nhạy , chim vào là chĩ có dính
Loại 2 : Cố định ở phần đầu , đễ dây ở phần đầu . Loại này nếu chim nhảy ở phần đuôi mới dính , còn phần đầu thì ko ( Phần Sát Lồng Mồi )
Mình Thấy a/e Toàn Dùng Loại 2 ko biết tại sao ? Chắc đẹp hơn .
Nhưng Mình Thấy Loại 1 Hiệu quả hơn .
Không Biết ý a/e thế nào ? Có gì góp ý cho mình nhé  . Mình Mới tập gác cu thôi  f_

minhhieu

  • Hero Member
  • *****
  • Bài viết: 1715
  • Thanks 876
  • Hội cu mồi ORG
    • Xem hồ sơ cá nhân
    • http://kugay.p.ht/
Re: Cầu Tử Kiểu Nào Dể Bắt Bổi
« Trả lời #1 vào lúc: 12/04/2014 03:38:32PM »
Chào bạn!
 Đính chính lại cho bạn. Loại 2 : Cố định ở phần đầu , đễ dây ở phần đuối
Loại 1: xuất hiện rất lâu từ thời xa xưa. Với loại 1 miền Trung hay dùng, tuy nhiên bây giờ đã cải tiến khá nhiều.
Loại 2: ra đời sau
- Vậy bạn hiểu tại sao nó ra đời sau? ----> Ko thể nói loại 1 nhạy hơn loại 2 bởi những lý do sau:
+ Thông thường con chim nhảy cách xa mặt lụp chiếm tỉ lệ cao nhất...Trường hợp này loại 1 chắc chắn ko nhạy
+ Con chim nhảy xuống sân lụp mà ko nhảy vào cầu...loại 1 chịu thua
---> Tại sao hầu hết những con bổi chiếm tỉ lệ cao nhảy cầu tử (cách xa mặt lụp nhất) bởi nó phòng thủ...nhằm để tránh đối phương tấn công khi cự ly mình quá gần, hướng thế ko song song với cầu tử...--->con bổi phải nhảy cầu tử ở khoản cách xa nhất mặt lụp  mới êm hơn (Áp dụng với những cội đánh thế ko đẹp...sử dụng thế Mẹ bồng con, Cầu vòng khuyết,...)
- Loại 2 có những ưu thế gì? --->Nó giải quyết được những khuyết điểm của loại 1, những con chim nhảy bướm, lụp cũng có cơ hội bắt cao hơn.
- Loại 2, cầu tử càng dài ưu thế bắt bổi dễ hơn, nó ngược lại với loại 1
Tóm lại: Theo phương án loại 1, bắt bổi chắc chắn ...nhưng hơi khó trong thời buổi hiện nay (nhiều khi ko có cơ hội rút kinh nghiệm), loại số 2 ko nên lạm dụng đưa cầu tử dài quá...thì chúng ta vẫn có được trận đấu đẹp mắt...cùng với chiếc lụp thon gọn và thẩm mỹ
Thân!

Tay xách nách mang cu mồi
Băng rừng lội suối quyết tìm bổi hay
www.Aquaking.vn
"Giải pháp Lọc Nước chuyên nghiệp"
ĐT: 0933234274

cu_gay

  • Chính thức
  • ***
  • Bài viết: 54
  • Thanks 1
    • Xem hồ sơ cá nhân
Re: Cầu Tử Kiểu Nào Dể Bắt Bổi
« Trả lời #2 vào lúc: 13/04/2014 07:47:16AM »
Hoá ra là Bổi Nhảy Phần đuôi cầu tử . nên mọi người hay dùng loại 2 . Rất Cảm Ơn Bác Đã chia sẽ .
Vậy Bác Nghĩ như thế nào Với Lụp Đờn Cò , mà Nhiều Anh vẫn hay dùng .  ( Cầu tữ Loại 1 )
Rất Mong Bác Chia Sẽ Thêm để được học hỏi  f_

minhhieu

  • Hero Member
  • *****
  • Bài viết: 1715
  • Thanks 876
  • Hội cu mồi ORG
    • Xem hồ sơ cá nhân
    • http://kugay.p.ht/
Re: Cầu Tử Kiểu Nào Dể Bắt Bổi
« Trả lời #3 vào lúc: 13/04/2014 10:14:35AM »
Hoá ra là Bổi Nhảy Phần đuôi cầu tử . nên mọi người hay dùng loại 2 . Rất Cảm Ơn Bác Đã chia sẽ .
Vậy Bác Nghĩ như thế nào Với LụpĐờn Cò , mà Nhiều Anh vẫn hay dùng .  ( Cầu tữ Loại 1 )
Rất Mong Bác Chia Sẽ Thêm để được học hỏi  f_
Mình chỉ trung thành duy nhất với  lụp cây thôi. Về lụp đờn cò tuy ko chơi nhưng về cấu tạo và cách chơi mình nghĩ cũng đơn giản thôi. Nên mình có thể trả lời  câu hỏi  của bạn như này: Đờn  cò cầu tử chết bên ngoài tuy nhiên dưới vị trí chết được đặt lò xo nên khá nhạy. Hơn  nữa khi bắt bổi ko cần thiết phải ép bổi nhảy từ cành thế. Đó chính là điểm khác xa giữa lụp cây và đờn cò.
Chúc bạn vui! Thân.
Tay xách nách mang cu mồi
Băng rừng lội suối quyết tìm bổi hay
www.Aquaking.vn
"Giải pháp Lọc Nước chuyên nghiệp"
ĐT: 0933234274

TIENGQUE

  • Hero Member
  • *****
  • Bài viết: 581
  • Thanks 155
  • CugayLamHa
    • Xem hồ sơ cá nhân
Re: Cầu Tử Kiểu Nào Dể Bắt Bổi
« Trả lời #4 vào lúc: 14/04/2014 08:04:53AM »
Ai nói cầu loại 2 khi chim nhảy sát mặt lụp không sập? nếu đúng thế thì kỹ thuật làm cầu tử là chưa đạt thôi bác à, đấy là chưa nói phía trong có sợi dây tử căng thẳng đét, con chim mà nhảy vô tới trong đó là khỏi cần nhún vô cầu đã bị cái dây tử dựt xuống ụp lưới lên đầu nó rồi

minhhieu

  • Hero Member
  • *****
  • Bài viết: 1715
  • Thanks 876
  • Hội cu mồi ORG
    • Xem hồ sơ cá nhân
    • http://kugay.p.ht/
Re: Cầu Tử Kiểu Nào Dể Bắt Bổi
« Trả lời #5 vào lúc: 14/04/2014 08:54:55AM »
Ai nói cầu loại 2 khi chim nhảy sát mặt lụp không sập? nếu đúng thế thì kỹ thuật làm cầu tử là chưa đạt thôi bác à, đấy là chưa nói phía trong có sợi dây tử căng thẳng đét, con chim mà nhảy vô tới trong đó là khỏi cần nhún vô cầu đã bị cái dây tử dựt xuống ụp lưới lên đầu nó
Bạn cu_gay có nói mới nhập môn mà cụ Thức.
Cụ Thức nói chính xác đó, có lẽ những chiếc lụp loại 2 mà bạn Cu_gay đề cập mình nghĩ bị lỗi ở phần giá đỡ cầu, dây cơ bị chùng...--->chim nhảy ở phía trong (gần mặt lụp mới ko sụp gọng lưới thôi, loại 2 này nếu chuẩn chim nhảy chỗ nào cũng chết (trên chiếc cầu tử).
Thân!
Tay xách nách mang cu mồi
Băng rừng lội suối quyết tìm bổi hay
www.Aquaking.vn
"Giải pháp Lọc Nước chuyên nghiệp"
ĐT: 0933234274

cu_gay

  • Chính thức
  • ***
  • Bài viết: 54
  • Thanks 1
    • Xem hồ sơ cá nhân
Re: Cầu Tử Kiểu Nào Dể Bắt Bổi
« Trả lời #6 vào lúc: 14/04/2014 02:29:10PM »
Mình Mới Chơi Gáy thôi . Thấy a/e Ai Cũng Tự Làm Nên Cũng Đua Đòi Làm Theo  :))
Mình Còn Có Thắc Mắc Này Mong Mọi Người Giúp Luôn Để Được hoàn Thiện Cái Lụp Đầu Tay  :d
  Cầu Tử Nên Làm Dài Hay Ngắn ? Bao Nhiu cm Là Chuẩn ?
  Nghe Nói Dây Cầu Tử Cột ở 1/4 Cầu tữ Phãi không ?
Mong a/e Giúp Thêm  f_

sonhaepu

  • Chính thức
  • ***
  • Bài viết: 54
  • Thanks 10
    • Xem hồ sơ cá nhân
Re: Cầu Tử Kiểu Nào Dể Bắt Bổi
« Trả lời #7 vào lúc: 19/05/2014 11:30:05AM »
Chào bạn!
 Đính chính lại cho bạn. Loại 2 : Cố định ở phần đầu , đễ dây ở phần đuối
Loại 1: xuất hiện rất lâu từ thời xa xưa. Với loại 1 miền Trung hay dùng, tuy nhiên bây giờ đã cải tiến khá nhiều.
Loại 2: ra đời sau
- Vậy bạn hiểu tại sao nó ra đời sau? ----> Ko thể nói loại 1 nhạy hơn loại 2 bởi những lý do sau:
+ Thông thường con chim nhảy cách xa mặt lụp chiếm tỉ lệ cao nhất...Trường hợp này loại 1 chắc chắn ko nhạy
+ Con chim nhảy xuống sân lụp mà ko nhảy vào cầu...loại 1 chịu thua
---> Tại sao hầu hết những con bổi chiếm tỉ lệ cao nhảy cầu tử (cách xa mặt lụp nhất) bởi nó phòng thủ...nhằm để tránh đối phương tấn công khi cự ly mình quá gần, hướng thế ko song song với cầu tử...--->con bổi phải nhảy cầu tử ở khoản cách xa nhất mặt lụp  mới êm hơn (Áp dụng với những cội đánh thế ko đẹp...sử dụng thế Mẹ bồng con, Cầu vòng khuyết,...)
- Loại 2 có những ưu thế gì? --->Nó giải quyết được những khuyết điểm của loại 1, những con chim nhảy bướm, lụp cũng có cơ hội bắt cao hơn.
- Loại 2, cầu tử càng dài ưu thế bắt bổi dễ hơn, nó ngược lại với loại 1
Tóm lại: Theo phương án loại 1, bắt bổi chắc chắn ...nhưng hơi khó trong thời buổi hiện nay (nhiều khi ko có cơ hội rút kinh nghiệm), loại số 2 ko nên lạm dụng đưa cầu tử dài quá...thì chúng ta vẫn có được trận đấu đẹp mắt...cùng với chiếc lụp thon gọn và thẩm mỹ
Thân!




 

Diễn đàn Cu gáy Việt Nam trên facebook

AUTO [F9]TELEX VNI VIQR VIQR* OFF Check Spell Old Accent