Chương trình từ thiện: Ấm áp vùng cao Hà Giang
Giải cu gáy đấu lần thứ nhất mừng SN diễn đàn 5 tuổi thành công tốt đẹp
Phóng sự: Nghệ nhân dân gian Trần Lữ
Diễn đàn Cu gáy Việt Nam trên facebook

Tác giảChủ đề: Thúc lợi cốt và chu.  (Đọc 9400 lần)

0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.

Cua_QB_GL

  • Hero Member
  • *****
  • Bài viết: 325
  • Thanks 360
    • Xem hồ sơ cá nhân
Thúc lợi cốt và chu.
« vào lúc: 21/05/2012 01:53:44PM »
Trên diễn đàn đã có một số clip và nhiều bài viết về chu. Cua hiểu sơ : Thúc lại cốt là con chim khi thúc thì : Cúc cu cu..cúc, hoặc cu, cụ nhưng tiếng sau nặng, rỏ, có thể âm tiết cao thấp, như một tiếng thúc thừa.
Còn chu thì sau 3 tiếng Thúc có một tiếng thừa nhưng nhẹ nhàn, xa xăm.
Trong miền nam thì hình như không có từ Chu mà chỉ có thúc lại cốt thì phải.
Con chim thúc lại cốt trong Nam, Trung thì dân chơi cu không thích chơi. Cua biết một con chim thúc lại cốt khá hay nhưng cũng không thích ( a dua ) .
Nhờ mấy anh giải thích con chim thúc Chu, lại cốt có phải là một kiểu thúc mà hai miền gọi khác nhau không?
Có đặc điểu nào để nhận biết con chim có chu qua hình dánh bên ngoài không. Vì Cua thấy chim có kèm, thúc dồn thì nhiều  chứ con chim thúc lại cốt hiếm hơn ?
Con chim thúc lại cốt, chu có nước bắt hay hơn chim không có hay là dỡ hơn vì nó thường làm chậm nhịp độ trận đấu ?
Ngoài Bắc : Chu là một tiêu chí đánh giá con chim đấu hay, vậy là do nó hay hay là do nó hiếm ....

Cảm ơn các bác .
Trích dẫn từ: Cua_QB_GL

........Tái xuất..........

Bác Gấu

  • Hero Member
  • *****
  • Bài viết: 469
  • Thanks 67
    • Xem hồ sơ cá nhân
Re: Thúc lợi cốt và chu.
« Trả lời #1 vào lúc: 21/05/2012 02:01:26PM »
Chim được gọi là thúc lợi cốt không phải chỉ căn cứ vào việc khi gáy thúc như Cúc Cù Cu ..Cu mà phải là chim có hậu 3 nhưng khi thúc như vậy mới dc gọi là thúc lợi cốt còn không thì vứt
Bác Gấu
Bán giò và bội bẫy cu gáy Gò Công các loại
SĐT: 0909 86 00 83
http://www.mediafire.com/convkey/731a/8s4qu9y1qwf2hxd6g.jpg

TIENGQUE

  • Hero Member
  • *****
  • Bài viết: 581
  • Thanks 155
  • CugayLamHa
    • Xem hồ sơ cá nhân
Re: Thúc lợi cốt và chu.
« Trả lời #2 vào lúc: 21/05/2012 02:13:48PM »
vậy hả bác Gấu? vậy em có con hậu 3 lỡ (lúc 5 lúc 6) thúc toàn 4 tiếng cục cúc cù cu thì có được gọi là lợi cốt không?
@bác Cua: theo em được biết thì nếu viết bằng chữ thì thúc lợi cốt và chu giống nhau vì đều thể hiện qua 4 âm như dòng trên em viết. Tuy nhiên em tham khảo một số tiền bối đi trước và nghe clip, nge trực tiếp thì:
Thúc lợi cốt: 4 tiến liền nhau mọt lần lấy hơi, thay vì thúc 3 tiếng thì đây là 4 tiếng, kiểu như gù cà lắm, chồng đấu so với gù thường.
còn Chu: thúc 3 tiếng như bình thường sau đó gần như ngắt ra, rồi đẩy ra thêm một tiếng cu nhẹ nhàng gần như một hơi độc lập

cugayquangninh

  • Hội cu gáy đấu org QNinh
  • Hero Member
  • *****
  • Bài viết: 938
  • Thanks 473
  • 0978795666
    • Xem hồ sơ cá nhân
    • www.youtube.com/sonhacoi
Re: Thúc lợi cốt và chu.
« Trả lời #3 vào lúc: 21/05/2012 03:16:01PM »
Thúc lợi cốt ,hay lại cốt ngoày em gọi dổ thừa lọai nầy nếu ròng thì hơi chầm nhiệp độ khi thúc , thi thoản đá vặt thì lại hay !
Chu ,đe ,và lợi cốt hoàng toàn khác nhau , chim mồi mà có chu đe lèo dặm kéo bổi về  nhanh hơn , bổi cay hơn!
Theo em nhìn chim chu, để biết có ,hay không , thì chắc không có cái để nhìn . Chim có chu không hay , không nhiều , không hiếm , phải đa giọng mới hay !
Sống ! Không chỉ nhận cho riêng mình .
Sơn- Hà Cối
https://www.facebook.com/cugayquangninh.son

Nghiệp Dư

  • Hero Member
  • *****
  • Bài viết: 345
  • Thanks 69
    • Xem hồ sơ cá nhân
Re: Thúc lợi cốt và chu.
« Trả lời #4 vào lúc: 21/05/2012 03:50:10PM »
hay thì do con người thích nghe là chính vì con chim có nhiều dọng bác cua ạ còn bắt bổi nhanh hơn thì em chịu, còn phân tích từ ý bác thì như thế này
thúc cục cù cu... cục......... e gọi là vấp
cục cù cu ....cụ..... (to dứt khoát) e gọi là đe
cục cù cu.... cụ ....(nhỏ, trôi) em gọi là chu
e cũng học lỏm thôi

cugay_tracu

  • Sr. Member
  • ****
  • Bài viết: 170
  • Thanks 100
    • Xem hồ sơ cá nhân
Re: Thúc lợi cốt và chu.
« Trả lời #5 vào lúc: 21/05/2012 03:53:28PM »
Trên diễn đàn đã có một số clip và nhiều bài viết về chu. Cua hiểu sơ : Thúc lại cốt là con chim khi thúc thì : Cúc cu cu..cúc, hoặc cu, cụ nhưng tiếng sau nặng, rỏ, có thể âm tiết cao thấp, như một tiếng thúc thừa.
Còn chu thì sau 3 tiếng Thúc có một tiếng thừa nhưng nhẹ nhàn, xa xăm.
Trong miền nam thì hình như không có từ Chu mà chỉ có thúc lại cốt thì phải.
Con chim thúc lại cốt trong Nam, Trung thì dân chơi cu không thích chơi. Cua biết một con chim thúc lại cốt khá hay nhưng cũng không thích ( a dua ) .
Nhờ mấy anh giải thích con chim thúc Chu, lại cốt có phải là một kiểu thúc mà hai miền gọi khác nhau không?
Có đặc điểu nào để nhận biết con chim có chu qua hình dánh bên ngoài không. Vì Cua thấy chim có kèm, thúc dồn thì nhiều  chứ con chim thúc lại cốt hiếm hơn ?
Con chim thúc lại cốt, chu có nước bắt hay hơn chim không có hay là dỡ hơn vì nó thường làm chậm nhịp độ trận đấu ?
Ngoài Bắc : Chu là một tiêu chí đánh giá con chim đấu hay, vậy là do nó hay hay là do nó hiếm ....

Cảm ơn các bác .


Chào Cua!
Mình tham gia hai ý theo cách gọi của miền Nam
+ Con chim thúc lợi cốt (hay thúc thừa, hay thúc bỏ cục) thường ở những con chim nhiều hậu, tối thiểu là hai hậu (một hậu không bao giờ có thúc lợi cốt)
+ Con chim thúc lợi cốt trong nam ít chuộng là do khi thúc trận bao giờ nó cũng chậm nhịp hơn con bổi, chứ còn các bài bản khác thì nó vẫn ra bình thường như những con chim khác.
Sau đây là file MP3 con chim 5 hậu lỡ 6, hai tiếng thúc đầu file là thúc lợi cốt đấy, mời anh em tham khảo.
http://www.mediafire.com/?d5xwhuw00492ghu

Cua_QB_GL

  • Hero Member
  • *****
  • Bài viết: 325
  • Thanks 360
    • Xem hồ sơ cá nhân
Re: Thúc lợi cốt và chu.
« Trả lời #6 vào lúc: 21/05/2012 03:58:42PM »
hay thì do con người thích nghe là chính vì con chim có nhiều dọng bác cua ạ còn bắt bổi nhanh hơn thì em chịu, còn phân tích từ ý bác thì như thế này
thúc cục cù cu... cục......... e gọi là vấp
cục cù cu ....cụ..... (to dứt khoát) e gọi là đe
cục cù cu.... cụ ....(nhỏ, trôi) em gọi là chu
e cũng học lỏm thôi
vẬY MÀ EM LẠI HIỂU VẤP KHÁC CƠ, đang đi cũng vấp, đang chạy cũng vấp, vấp giập mặt giập mủi, gấp té xước nhẹ.Vấp cho thẹo dầy mặt như ngã vô rổ đinh  :)) :)) :)) Như mấy anh em gác lụp hay gặp : Con mồi đang thúc tu tu hay chiêu thong thả. Chợt có hiện tượng tiếng, bóng chim về tự nhiên bị chẹn giữa chừng thì mới gọi là vấp chứ bác nhỉ ?
Hồi nào con vấp của bạn em nổi, em sẽ khoe với mấy bác. Nó mà đi đánh thì chắc chủ vấp té gãy cổ vì nó vấp liên tục, vô đối, không có trật tự y như cái loại nấc cụt .  O:o O:o O:o
Trích dẫn từ: Cua_QB_GL

........Tái xuất..........

Nghiệp Dư

  • Hero Member
  • *****
  • Bài viết: 345
  • Thanks 69
    • Xem hồ sơ cá nhân
Re: Thúc lợi cốt và chu.
« Trả lời #7 vào lúc: 21/05/2012 04:06:08PM »
thù thúc cục cù cu...cục cù cu...
nhưng vấp thì cục cù cu...cục.................cục cù cu
vấp dọng thôi bác Cua ơi chứ vấp chướng ngại vật thì e gọi là ngã

son dong tho

  • Newbie
  • *
  • Bài viết: 1
  • Thanks 0
    • Xem hồ sơ cá nhân
Re: Thúc lợi cốt và chu.
« Trả lời #8 vào lúc: 06/06/2012 08:05:09PM »
mới tập tành chơi cu và xin tham gia cùng các bác
chim gáy thúc có bỏ cốt (thúc lợi cốt)?

manhhahp

  • Hero Member
  • *****
  • Bài viết: 450
  • Thanks 228
    • Xem hồ sơ cá nhân
Re: Thúc lợi cốt và chu.
« Trả lời #9 vào lúc: 06/06/2012 11:32:07PM »
Kính thưa các bác nghệ nhân cao tuổi thưa toàn thể anh e diễn đàn. Đúng là mỗi vùng miền có những cách chơi và tiêu chí đánh giá chim hay dở khác nhau. Qua các bài viết mình đã đọc của cả a e diễn đàn mình cũng như nhiều diễn đàn khác mình thấy đa phần các bác đã đánh giá và nhận định nhầm lẫn nghiêm trọng về tiếng ( CHU ĐE ) trong tiêu chí đánh giá 1 con cu gáy hay theo quan điểm chơi của ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. Xin nói rõ tiếng CHU ĐE của con chim khi nó ra giọng là: Khi nó gáy trận ( đấu giọng ) nó chỉ gáy và phát ra 3 âm tiết là :
CỤC CU CU. Hoặc đảo đổi CỤC CÙ CU. Hoặc CỤC CÚ CU. Hoặc CỤC CÚ CÙ. Thì sau 3 tiếng đó nó sẽ có 1 tiếng phụ đi kèm nhưng âm tiết nó phát ra không phải là tiếng CU như các bác vẫn biết đâu mà âm tiết nó phát ra là tiếng GỤC. Tiếng có thể nặng nhẹ tùy vào bộ hơi và thể lực của con chim.
- Tóm lại tiếng CHU ĐE của 1 con chim gáy đấu nó phát ra âm tiết là CỤC CÙ CU. " GỤC " Tiếng này đi liền ngay sau 3 tiếng gáy trận như tôi đã nói trên, chứ không phải như các bác, các a e vẫn thấy người ta mô tả là như tiếng gió thổi qua ống trúc hay âm phát ra là CU đâu nhé.
 
 Còn cái gọi là thúc lại cốt thì bác Gấu đã nói quá rõ rồi hay dịch sát nghĩa hơn ở Hải Phòng chúng tôi gọi là những con gáy thừa hoặc có chỗ gọi là lèo đôi hay lèo 3 nghĩa là :

-Gáy- Cục cu cu. cu cu ( thừa 2, hay lèo đôi)
-Gáy- Cục cu cu. cu cu cu ( thừa 3, hay lèo 3 )
+ Ngay như trong clip con chim của bạn Son Đồng Thổ. Con chim như vậy chỗ mình gọi là gáy đủ. Cõ nghĩa là gáy đủ 4 tiếng Cục cu cu. cu tùy âm giọng mỗi con chim nên mỗi con ra tiếng có khác nhau 1 chút nhưng tóm lại là vậy. Còn clip nó gáy hoàn toàn ko có tiếng chu đe hoặc nó có nhưng ko ra tiếng, bởi vì chỉ khi nào con chim nó đấu với nhau thật căng + xà cầu nhíp cánh nó mới ra tiếng CHU ĐE. Mà không phải con chim nào cũng có CHU ĐE và đấu vơi con nào nó cũng ra CHU ĐE. Tại sao vậy? có 2 nguyên nhân.
- t1 : Do tố chất từng con chim có con có, con ko mà đa phần là ko có
- t2 : Do khi ra tiếng CHU ĐE tức là con chim đã xử dụng hết công lực và vốn liếng nó có cho nên phải gặp đối thủ ngang tầm hoặc cao hơn nó mới ra CHU ĐE, còn không nó không ra.
- Giải nghĩa từ CHU ĐE - Tức là tiếng hay âm thanh mà con chim phát ra để ĐE dọa đối phương những con chim ra 1 tiếng thì gọi là CHU ĐƠN, ra 2 tiếng liên tiếp nhau gọi là CHU ĐÔI. 3 tiếng trở nên gọi là CHU DÂY. Những con chim có CHU ĐÔI, CHU DÂY cực hiếm 1000 con thậm chí vài triệu con mới có 1 con.
 Trong thi đấu cu thì những con có CHU ĐE luôn chiếm ưu thế và tới 100% dành thắng lợi nếu như đối thủ của nó không có tiếng CHU ĐE đáp trả. Nhưng nếu cả 2 con đều có CHU ĐE đấu với nhau thì sao?
 Lúc này con nào ra CHU ĐE nhiều hơn con đó sẽ chiếm ưu thế + độ lì + dai, bền hơi + kinh nghiệm chinh chiến. Kinh nghiệm ở đây là biết thăng biết trầm biết lúc nào gáy mau hay lúc nào nên hạ nhịp. ra giọng ( giọng được nói chính là các tiêu chí nhắc tới ở phần dưới ).
 
+ Tiếng CHU ĐE nói riêng là 1 trong những tiêu chí cơ bản nhất tối thiểu nhất và cũng là cần nhất để đánh giá 1 con chim cu gáy hay theo quan điểm chung về chơi cu gáy của khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ  và của bộ phận những người chơi cu gáy theo trường phái GÁY ĐẤU nói riêng. Nhưng 1 con chim gáy được người chơi săn tìm và mơ ước sở hữu phải là con chim hội tụ được nhiều nhất những tiếng quý bao gồm :
* LÈO- CHU - NGỌNG - VẤP - BÓNG VẶT - BÓNG TRƯỜNG - GÙ CHỒNG ĐẤU - MƠ .
Và 1 chất giọng ( thuộc tính âm giọng)  hay, hiếm bao gồm những loại sau:
* 1-Thổ đồng ( cái này ko có,chỉ có trong truyền thuyết nhưng chạm đồng nhiều thì có).
   2-Kim chuông.
   3-Kim vắt. >> đồng nghĩa ( Còi vắt ).
   4-Thổ rền.
   5-Thổ sấm.
   6-Thổ bầu.
   
+ Con chim nào mà bản thân nó có được nhiều nhất những tiêu chí trên thì được đánh giá là những con chim hay chim quý hiếm, (nhiều giọng) bởi đa phần mọi con chim
-1 là không có các tiếng như đã nói trên ( gáy trơn ) .
-2 là có cái nọ mất cái kia.
-3 là không có những thuộc tính âm phát ra như đã nói trên.
Với khả năng và kiến thức nông cạn của cá nhân, tôi có vài dòng trên. Nếu có thiều sót mong các bác, các anh em trong diễn đàn bổ sung thêm. Tất cả vì lợi ích kiến thức của mỗi chúng ta nói riêng và sự phát triển lớn mạnh của diễn đàn nói chung.
HỮU DUYÊN THIÊN LÝ NĂNG TƯƠNG NGỘ
                 NHẤT TÂM , NHÌ TÀI

Cugayphutho

  • Sr. Member
  • ****
  • Bài viết: 117
  • Thanks 57
  • Văn Vô Đệ Nhât - Võ Vô Đệ Nhị
    • Xem hồ sơ cá nhân
Re: Thúc lợi cốt và chu.
« Trả lời #10 vào lúc: 06/06/2012 11:51:15PM »
Kính thưa các bác nghệ nhân cao tuổi thưa toàn thể anh e diễn đàn. Đúng là mỗi vùng miền có những cách chơi và tiêu chí đánh giá chim hay dở khác nhau. Qua các bài viết mình đã đọc của cả a e diễn đàn mình cũng như nhiều diễn đàn khác mình thấy đa phần các bác đã đánh giá và nhận định nhầm lẫn nghiêm trọng về tiếng ( CHU ĐE ) trong tiêu chí đánh giá 1 con cu gáy hay theo quan điểm chơi của ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. Xin nói rõ tiếng CHU ĐE của con chim khi nó ra giọng là: Khi nó gáy trận ( đấu giọng ) nó chỉ gáy và phát ra 3 âm tiết là :
CỤC CU CU. Hoặc đảo đổi CỤC CÙ CU. Hoặc CỤC CÚ CU. Hoặc CỤC CÚ CÙ. Thì sau 3 tiếng đó nó sẽ có 1 tiếng phụ đi kèm nhưng âm tiết nó phát ra không phải là tiếng CU như các bác vẫn biết đâu mà âm tiết nó phát ra là tiếng GỤC. Tiếng có thể nặng nhẹ tùy vào bộ hơi và thể lực của con chim.
- Tóm lại tiếng CHU ĐE của 1 con chim gáy đấu nó phát ra âm tiết là CỤC CÙ CU. " GỤC " Tiếng này đi liền ngay sau 3 tiếng gáy trận như tôi đã nói trên, chứ không phải như các bác, các a e vẫn thấy người ta mô tả là như tiếng gió thổi qua ống trúc hay âm phát ra là CU đâu nhé.
 
 Còn cái gọi là thúc lại cốt thì bác Gấu đã nói quá rõ rồi hay dịch sát nghĩa hơn ở Hải Phòng chúng tôi gọi là những con gáy thừa hoặc có chỗ gọi là lèo đôi hay lèo 3 nghĩa là :

-Gáy- Cục cu cu. cu cu ( thừa 2, hay lèo đôi)
-Gáy- Cục cu cu. cu cu cu ( thừa 3, hay lèo 3 )
+ Ngay như trong clip con chim của bạn Son Đồng Thổ. Con chim như vậy chỗ mình gọi là gáy đủ. Cõ nghĩa là gáy đủ 4 tiếng Cục cu cu. cu tùy âm giọng mỗi con chim nên mỗi con ra tiếng có khác nhau 1 chút nhưng tóm lại là vậy. Còn clip nó gáy hoàn toàn ko có tiếng chu đe hoặc nó có nhưng ko ra tiếng, bởi vì chỉ khi nào con chim nó đấu với nhau thật căng + xà cầu nhíp cánh nó mới ra tiếng CHU ĐE. Mà không phải con chim nào cũng có CHU ĐE và đấu vơi con nào nó cũng ra CHU ĐE. Tại sao vậy? có 2 nguyên nhân.
- t1 : Do tố chất từng con chim có con có, con ko mà đa phần là ko có
- t2 : Do khi ra tiếng CHU ĐE tức là con chim đã xử dụng hết công lực và vốn liếng nó có cho nên phải gặp đối thủ ngang tầm hoặc cao hơn nó mới ra CHU ĐE, còn không nó không ra.
- Giải nghĩa từ CHU ĐE - Tức là tiếng hay âm thanh mà con chim phát ra để ĐE dọa đối phương những con chim ra 1 tiếng thì gọi là CHU ĐƠN, ra 2 tiếng liên tiếp nhau gọi là CHU ĐÔI. 3 tiếng trở nên gọi là CHU DÂY. Những con chim có CHU ĐÔI, CHU DÂY cực hiếm 1000 con thậm chí vài triệu con mới có 1 con.
 Trong thi đấu cu thì những con có CHU ĐE luôn chiếm ưu thế và tới 100% dành thắng lợi nếu như đối thủ của nó không có tiếng CHU ĐE đáp trả. Nhưng nếu cả 2 con đều có CHU ĐE đấu với nhau thì sao?
 Lúc này con nào ra CHU ĐE nhiều hơn con đó sẽ chiếm ưu thế + độ lì + dai, bền hơi + kinh nghiệm chinh chiến. Kinh nghiệm ở đây là biết thăng biết trầm biết lúc nào gáy mau hay lúc nào nên hạ nhịp. ra giọng ( giọng được nói chính là các tiêu chí nhắc tới ở phần dưới ).
 
+ Tiếng CHU ĐE nói riêng là 1 trong những tiêu chí cơ bản nhất tối thiểu nhất và cũng là cần nhất để đánh giá 1 con chim cu gáy hay theo quan điểm chung về chơi cu gáy của khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ  và của bộ phận những người chơi cu gáy theo trường phái GÁY ĐẤU nói riêng. Nhưng 1 con chim gáy được người chơi săn tìm và mơ ước sở hữu phải là con chim hội tụ được nhiều nhất những tiếng quý bao gồm :
* LÈO- CHU - NGỌNG - VẤP - BÓNG VẶT - BÓNG TRƯỜNG - GÙ CHỒNG ĐẤU - MƠ .
Và 1 chất giọng ( thuộc tính âm giọng)  hay, hiếm bao gồm những loại sau:
* 1-Thổ đồng ( cái này ko có,chỉ có trong truyền thuyết nhưng chạm đồng nhiều thì có).
   2-Kim chuông.
   3-Kim vắt. >> đồng nghĩa ( Còi vắt ).
   4-Thổ rền.
   5-Thổ sấm.
   6-Thổ bầu.
   
+ Con chim nào mà bản thân nó có được nhiều nhất những tiêu chí trên thì được đánh giá là những con chim hay chim quý hiếm, (nhiều giọng) bởi đa phần mọi con chim
-1 là không có các tiếng như đã nói trên ( gáy trơn ) .
-2 là có cái nọ mất cái kia.
-3 là không có những thuộc tính âm phát ra như đã nói trên.
Với khả năng và kiến thức nông cạn của cá nhân, tôi có vài dòng trên. Nếu có thiều sót mong các bác, các anh em trong diễn đàn bổ sung thêm. Tất cả vì lợi ích kiến thức của mỗi chúng ta nói riêng và sự phát triển lớn mạnh của diễn đàn nói chung.

Hay, bài viết Hay.... em hoàn toàn có cùng quan điểm với bác, cũng chính vì quan điểm này em đã cãi nhau và tranh luận nẩy lửa với các Bô Lão ở Phú Thọ em về vấn đề này...... Nhưng các cụ vẫn cực bảo thủ không nhận thấy mình sai.... mà bảo mình vắt mũi chưa sạch..... hic hịc.  ^:)^ đúng là vái các cụ ấy
Em đang xây dựng vẫn chưa song 1 Topic riêng về những vấn đề này (vì chưa có video làm ví dụ cụ thể ), tất cả các âm điệu chứ không giêng dặt thừa hay dỗ thừa hay thúc lợi cốt này hay cả bóng vặt hay dặm ..vvv... lúc đó rất mong bác góp ý xây dựng cụ thể để Topic đó có ý nghĩa hơn... cảm ơn bác
« Sửa lần cuối: 06/06/2012 11:56:42PM gửi bởi Cugayphutho »

Tre làng

  • Administrator
  • Hero Member
  • *****
  • Bài viết: 1234
  • Thanks 450
  • Bamboo
    • Xem hồ sơ cá nhân
    • http://omega-7.org
Re: Thúc lợi cốt và chu.
« Trả lời #11 vào lúc: 07/06/2012 12:42:17AM »
Đúng là mỗi vùng có một cách định nghĩa khác nhau. Lý thuyết thì nó mênh mông quá, giờ cụ thể như con cu gáy trơn của Tre làng trong clip dưới đây, theo anh em ở các vùng miền khác nhau thì nó là chu, chu đe hay thúc lợi cốt...? Nên nhớ là con này gáy trơn ròng (gáy chiêu) chỉ là cục cu cu.

Mong các cao thủ phân tích để Tre làng và bà con hiểu rõ hơn, clip trên là đang chiến đấu, clip dưới là gáy gọi và thúc. Video hơi nặng, bà con đợi cho nó tải hết rồi bấm play.


cugay, www.cugay.org


Cugay
« Sửa lần cuối: 07/06/2012 12:55:51AM gửi bởi Tre làng »

Hữu Công

  • Chính thức
  • ***
  • Bài viết: 45
  • Thanks 30
    • Xem hồ sơ cá nhân
Re: Thúc lợi cốt và chu.
« Trả lời #12 vào lúc: 07/06/2012 08:13:13AM »
Kính thưa các bác nghệ nhân cao tuổi thưa toàn thể anh e diễn đàn. Đúng là mỗi vùng miền có những cách chơi và tiêu chí đánh giá chim hay dở khác nhau. Qua các bài viết mình đã đọc của cả a e diễn đàn mình cũng như nhiều diễn đàn khác mình thấy đa phần các bác đã đánh giá và nhận định nhầm lẫn nghiêm trọng về tiếng ( CHU ĐE ) trong tiêu chí đánh giá 1 con cu gáy hay theo quan điểm chơi của ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. Xin nói rõ tiếng CHU ĐE của con chim khi nó ra giọng là: Khi nó gáy trận ( đấu giọng ) nó chỉ gáy và phát ra 3 âm tiết là :
CỤC CU CU. Hoặc đảo đổi CỤC CÙ CU. Hoặc CỤC CÚ CU. Hoặc CỤC CÚ CÙ. Thì sau 3 tiếng đó nó sẽ có 1 tiếng phụ đi kèm nhưng âm tiết nó phát ra không phải là tiếng CU như các bác vẫn biết đâu mà âm tiết nó phát ra là tiếng GỤC. Tiếng có thể nặng nhẹ tùy vào bộ hơi và thể lực của con chim.
- Tóm lại tiếng CHU ĐE của 1 con chim gáy đấu nó phát ra âm tiết là CỤC CÙ CU. " GỤC " Tiếng này đi liền ngay sau 3 tiếng gáy trận như tôi đã nói trên, chứ không phải như các bác, các a e vẫn thấy người ta mô tả là như tiếng gió thổi qua ống trúc hay âm phát ra là CU đâu nhé.
 
 Còn cái gọi là thúc lại cốt thì bác Gấu đã nói quá rõ rồi hay dịch sát nghĩa hơn ở Hải Phòng chúng tôi gọi là những con gáy thừa hoặc có chỗ gọi là lèo đôi hay lèo 3 nghĩa là :

-Gáy- Cục cu cu. cu cu ( thừa 2, hay lèo đôi)
-Gáy- Cục cu cu. cu cu cu ( thừa 3, hay lèo 3 )
+ Ngay như trong clip con chim của bạn Son Đồng Thổ. Con chim như vậy chỗ mình gọi là gáy đủ. Cõ nghĩa là gáy đủ 4 tiếng Cục cu cu. cu tùy âm giọng mỗi con chim nên mỗi con ra tiếng có khác nhau 1 chút nhưng tóm lại là vậy. Còn clip nó gáy hoàn toàn ko có tiếng chu đe hoặc nó có nhưng ko ra tiếng, bởi vì chỉ khi nào con chim nó đấu với nhau thật căng + xà cầu nhíp cánh nó mới ra tiếng CHU ĐE. Mà không phải con chim nào cũng có CHU ĐE và đấu vơi con nào nó cũng ra CHU ĐE. Tại sao vậy? có 2 nguyên nhân.
- t1 : Do tố chất từng con chim có con có, con ko mà đa phần là ko có
- t2 : Do khi ra tiếng CHU ĐE tức là con chim đã xử dụng hết công lực và vốn liếng nó có cho nên phải gặp đối thủ ngang tầm hoặc cao hơn nó mới ra CHU ĐE, còn không nó không ra.
- Giải nghĩa từ CHU ĐE - Tức là tiếng hay âm thanh mà con chim phát ra để ĐE dọa đối phương những con chim ra 1 tiếng thì gọi là CHU ĐƠN, ra 2 tiếng liên tiếp nhau gọi là CHU ĐÔI. 3 tiếng trở nên gọi là CHU DÂY. Những con chim có CHU ĐÔI, CHU DÂY cực hiếm 1000 con thậm chí vài triệu con mới có 1 con.
 Trong thi đấu cu thì những con có CHU ĐE luôn chiếm ưu thế và tới 100% dành thắng lợi nếu như đối thủ của nó không có tiếng CHU ĐE đáp trả. Nhưng nếu cả 2 con đều có CHU ĐE đấu với nhau thì sao?
 Lúc này con nào ra CHU ĐE nhiều hơn con đó sẽ chiếm ưu thế + độ lì + dai, bền hơi + kinh nghiệm chinh chiến. Kinh nghiệm ở đây là biết thăng biết trầm biết lúc nào gáy mau hay lúc nào nên hạ nhịp. ra giọng ( giọng được nói chính là các tiêu chí nhắc tới ở phần dưới ).
 
+ Tiếng CHU ĐE nói riêng là 1 trong những tiêu chí cơ bản nhất tối thiểu nhất và cũng là cần nhất để đánh giá 1 con chim cu gáy hay theo quan điểm chung về chơi cu gáy của khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ  và của bộ phận những người chơi cu gáy theo trường phái GÁY ĐẤU nói riêng. Nhưng 1 con chim gáy được người chơi săn tìm và mơ ước sở hữu phải là con chim hội tụ được nhiều nhất những tiếng quý bao gồm :
* LÈO- CHU - NGỌNG - VẤP - BÓNG VẶT - BÓNG TRƯỜNG - GÙ CHỒNG ĐẤU - MƠ .
Và 1 chất giọng ( thuộc tính âm giọng)  hay, hiếm bao gồm những loại sau:
* 1-Thổ đồng ( cái này ko có,chỉ có trong truyền thuyết nhưng chạm đồng nhiều thì có).
   2-Kim chuông.
   3-Kim vắt. >> đồng nghĩa ( Còi vắt ).
   4-Thổ rền.
   5-Thổ sấm.
   6-Thổ bầu.
   
+ Con chim nào mà bản thân nó có được nhiều nhất những tiêu chí trên thì được đánh giá là những con chim hay chim quý hiếm, (nhiều giọng) bởi đa phần mọi con chim
-1 là không có các tiếng như đã nói trên ( gáy trơn ) .
-2 là có cái nọ mất cái kia.
-3 là không có những thuộc tính âm phát ra như đã nói trên.
Với khả năng và kiến thức nông cạn của cá nhân, tôi có vài dòng trên. Nếu có thiều sót mong các bác, các anh em trong diễn đàn bổ sung thêm. Tất cả vì lợi ích kiến thức của mỗi chúng ta nói riêng và sự phát triển lớn mạnh của diễn đàn nói chung.
một bài viết rất hay
mỗi vùng miền đếu có cách chơi khác nhau có chố chơi thiên về âm giọng có chố chơi thiên về lèo lối
còn  như ở mình khi chim đi thi điểm tối đa 1 vòng là 100d ko như nhứng nơi khác 1 con chim có thể lên hàng nghìn điểm
còn về giọng thổ đồng mình cũng đã nghe rồi và không phải trong truyền thuyết gì hết ma nó co thực hiên tai huyện mình có 2 con ngồi nghe không muốn về luôn
Lồng Hữu Công - Hiệp Hòa- Bắc Giang
Mọi chi tiết xin liên hệ:
SĐT: 0979 846 992 Hữu Công

cugayquangninh

  • Hội cu gáy đấu org QNinh
  • Hero Member
  • *****
  • Bài viết: 938
  • Thanks 473
  • 0978795666
    • Xem hồ sơ cá nhân
    • www.youtube.com/sonhacoi
Re: Thúc lợi cốt và chu.
« Trả lời #13 vào lúc: 07/06/2012 11:58:06AM »
Bác cho hỏi tí, chu dây là sau khi thúc nó ra thêm vài tiếng gục hay là cứ thúc 1 tiếng + gục, thúc 1 tiếng + gục liên tục như vậy?

Chu giây như con của anh Tre... trên clips 1 đó bạn ! từ giây 11 đi !
Sống ! Không chỉ nhận cho riêng mình .
Sơn- Hà Cối
https://www.facebook.com/cugayquangninh.son

huynhminhthe

  • Sr. Member
  • ****
  • Bài viết: 156
  • Thanks 2
    • Xem hồ sơ cá nhân
Re: Thúc lợi cốt và chu.
« Trả lời #14 vào lúc: 22/09/2014 04:08:23PM »
này thi chu phải hok

 

Diễn đàn Cu gáy Việt Nam trên facebook

AUTO [F9]TELEX VNI VIQR VIQR* OFF Check Spell Old Accent