https://www.youtube.com/watch?v=atf4I4HSW4U
https://www.youtube.com/watch?v=Uo7fNR6WrrM
https://www.facebook.com/photo.php?v=367998496676982&l=7750918805281566508
https://www.youtube.com/watch?v=7lSbQdYL06E
https://www.youtube.com/watch?v=VfXOf6Hupw4
https://www.youtube.com/watch?v=avXfGGuJt4M
Mình thật sự muốn biết bạn manhhahp phots những đường Link nầy lên để làm gì? Và chia sẻ điều gì ? Bạn có thể phân tích cụ thể những đường Link bạn phots lên để làm gì được không? Thank bạn .
- Bạn đọc bài nếu thấy các chú giải ở bài do bác CUGAY-HN post mà chưa hình dung được có thể vừa đọc vừa nghe các clip cụ thể để làm minh chứng so sánh cho dễ nhận biết .
Các clip đưa + các giải thích chú giải đều dùng mô phỏng của những chú chim có tông âm gọi chung là thổ để mọi người dễ đọc , dễ hiểu. Ngoài ra đối với những con có âm kim hoặc còi pha " Âm son " cách mo phỏng định âm cơ bản của 1 câu gáy là : CỤC CÓ CO hoặc Cúa cò co thì các tiếng lạ Như Chu, lèo, bóng , vấp, ngọng , ngợ mơ sẽ phát ra có tiếng phiên âm không giống như của những con âm thổVd: con âm còi ra tiếng chu đe thì âm phát ra của nó là CỌT kéo dài ra.
vd : con âm còi ra tiếng bóng vặt thì âm phát ra của nó là CỌC CÒ.
- Nhưng giải thích cụ thể hơn về các thuật ngữ dùng trong chơi chim cu gáy đấu của Hải Phòng nói riêng và các tỉnh thành Miền Bắc nói chung đã được Mình và các bạn khác viết nhiều lần trong các topic khác hoặc trả lời trực tiếp trong chatbox. Vậy nên không cần cứ viết đi viết lại mãi những cái đã có sẵn, các bạn có thể tìm đọc được trong các topic này nếu các bạn quan tâm.
- Riêng với cụ olala tôi đã nói tôi không muốn tranh luận với cụ.
cụ có nói câu chú SƠN CU không đủ trình độ dậy cụ, điều đó chứng tỏ trình độ chơi và hiểu biết của cụ rất uyên thâm và chắc hẳn cụ hơn tuổi anh Sơn. Cụ nói về anh Sơn với giọng điệu coi thường " chuyên chụp ảnh cho hội cu gáy Hà Nội , giờ chuyển qua chụp ảnh cho hội chào nào " Như kiểu cụ đi nhiều biết rộng nhưng với 2 câu hỏi của Bạn Sơn Hà Cối thì cụ đã bộc lộ ngay cụ chơi ở cái tầm nào khi cụ nói " Chịu không trả lời được ".
- Vơi cách cụ giải thích tiếng vấp của con chim như cụ đã viết : " âm Vấp là âm đầu tiên của tiếng dặt " Tôi có hỏi cụ nếu câu tiếp theo sau âm vấp " CỤC" mà con chim nó ra ngay bóng vặt " CỤC CÙ " Thì ko được gọi nó là âm Vấp nữa à? Vậy gọi nó là âm gì đây ? cụ cũng không trả lời được.
- Cụ sử dụng thuật ngữ " Chu mờ, ( chu mơ) " nhằm giải thích tiếng mơ của con chim trong khi đây là thuật ngữ chuyên dùng của người Hải Phòng đã bị loại bỏ không được dùng để giải thích tiếng mơ của con chim vì nó không đúng
- Vậy nếu cụ trả lời được các câu hỏi này thì chúng ta tiếp tục đàm luận
1- Có mấy loại bóng vặt là những loại nào ? gải thích ?
2- Bài bản của con chim cua đấu được hiểu như thế nào?
3- Nhìn điểm nào trên con chim để biết chính xác con chim có chu hay không có chu ?
- Rất hân hạnh được giao lưu với cụ khi cụ tham gia diễn đàn có tên tuổi đàng hoàng